Trang chủ » Chọn ngày tốt

Ngày giờ: Hoàng đạo - Hắc đạo

18:38 | 15/01/2024
Hoàng Đạo, Hắc Đạo

 

Hoàng đạo trong thiên văn học cổ đại (còn có tên là Thiên Hoàng Đạo) tức là quỹ đạo chuyểnđộng của mặt trời trên bầu trời mà người xưa qua sát được.

Qua quỹ đạo đó thấy đường đi của mặt trời trong một năm có những khoảng cách khác nhau, lấyquỹ đạo đó mà phân định mùa và khí tiết. Thuyết Nhị thập bát tú cũng có nguồn xuất phát từ Hoàng Đạo .

Các sao trên cung Hoàng Đạo vốn không có hàm ý sao tốt hay sao xấu. Nhưng theo tâm lý củangười xưa: Mặt trời tức Ông trời. Mặt trời là vật hữu hình, Ông Trời là vô hình, Mọi người, mọi vật, mọi việcmọi điều hoạ phúc trên đời này đều do ông Trời đầy đủ quyền uy quyết định. Ngày ngày, tháng tháng, năm năm trên đường đi của ông Trời qua từng chặng đường tất phải có các vị thần hộ vệ, mỗi vị thần là 1 ngôisao, các thần có thần thiện thần ác, mỗi thần chyên lo một việc do ông Trời giao phó . Vì vậy trong12 giờ có 12 vị thần sát, các vị thần sát cũng luân phiên trực nhật m ỗi vị 1 ngày trong tháng trong năm. Đường thần thiện đi gọi là Hoàng Đạo , đường thần ác đi gọi là Hắc Đạo .

Giờ Hoàng Đạo là gì? cách chọn giờ Hoàng Đạo Theo phong tục cổ truyền, khởi đầu một việc gì, ngoài việc chọn ngày lành tháng tốt còn phảichọn giờ tốt. Xuất hành, khởi công xây dựng, khai trương cửa hàng, bắt đầu đi đón dâu, đưa dâu, bắt đầu lễđưa ma, hạ huyệt đều phải chọn giờ Hoàng Đạo, tránh giờ Hắc Đạo.

Trừ trường hợp đặc biệt, ví dụ sắp đếngiờ tàu xe sắp xuất phát, nếu đợi giờ tốt có khi lỡ kế hoạch hoặc có ngày tốt, giờ tốt nhưng thời tiết rất xấu,chưa khởicông được...nếu cứ quá câu nệ có khi hỏng việc. Sau đây là cách tính ngày g iờ Hoàng Đạo,Hắc Đạo

BẢNG KÊ GIỜ HOÀNG ĐẠO, HẮC ĐẠO TỪNG NGÀY VÀ NGÀY HOÀNG ĐẠO, HẮC ĐẠO TRONG TỪNG THÁNG

 

Chú thích:

a) Các ngày

- 8 Ngọc Đường Hoàng Đạo: Trùng ngày với sao Thiên Thành (tốt)

- 11 Tư Mệnh Hoàng Đạo: Trùng ngày với sao Thiên Quang (tốt)

- 7 Bạch Hổ Hắc Đạo (xấu) Trùng ngày với sao Thiên Mã (tốt)

- 5 Kim Quỹ Hoàng Đạo trùng ngày với sao Thiên Tài (tốt)

- 6 Bảo Quang Hoàng Đạo Trùng ngày với sao Địa Tài (tốt)

- Thiên Lao Hắc Đạo (xấu) trùng ngày với sao Minh Tinh (tốt)

b) trong 6 ngày Hoàng Đạo nói trên, cuốn Ngọc Hạp thông thư chỉ có ghi 4 ngày Hoàng Đạo chính thức là Thanh Long,Minh Đường,Kim Đường và Ngọc Đường (không có Tư Mệnh và Kim Quỹ).

c) trong 6 ngày Hắc Đạo nói trên, cuốn Ngọc Hạp thông thư chỉ ghi 4 ngày Chu Tước,Bạch Hổ,Câu Trận,Nguyên Vũ (không có Thiên Hình và Thiên Lao)

d) Mã số thời xưa ghi thứ tự Hoàng Đạo và Hắc Đạo từ 1 đến 12 như sau: Đạo (1) Viễn (2) Kỷ (3) Thời (4) Thông (5) Đạt (6) Lộ (7) Dao (8) Hà (9) Nhật (10) Hoàng (11) Trình (12

Cách tính ngày hoàng đạo, hắc đạo?

Bảng kê ngày hoàng đạo, hắc đạo theo lịch can chi từng tháng.

Tháng âm lịch

Ngày hoàng đạo (tốt)

Ngày hắc đạo (xấu)

Giêng, bảy Tý, sửu, tị, mùi Ngọ, mão, hợi, dậu

Hai, tám Dần, mão, mùi, dậu Thân, tị, sửu, hợi

Ba, chín Thìn, tị,dậu, hợi? Tuất, mùi, sửu, hợi?

Tư, mười Ngọ, mùi, sửu, dậu Tý, dậu, tị, mão,

Năm. một Thân,dậu, sửu, mão Dần, hợi, mùi, tị

Sáu, chạp Tuất, hợi, mão, tị Thìn, sửu, dậu, mùi

 

 

Đối chiếu bảng trên thì biết :

- Ngày hoàng đạo của tháng giêng và tháng 7 âm lịch là những ngày tý, sửu, tị, mùi.

- Ngày hắc đạo của tháng giêng và tháng 7 âm lịch là những ngày ngọ, mão, hợi, dậu.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

Phép2: Tính giờ hoàng đạo

- Trước hết xem lịch để biết ngày hàng chi là ngày nào (từ tý đến hợi). Một ngày đêm âm lịch là 12 giờ (2 tiếng đồng hồ là một giờ), bắt đầu là giờ tý (chính là 12 giờ đêm) theo thứ tự: Tý, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi. Mỗi câu lục bát sau đây có 14 chữ: Hai chữ đầu chỉ 2 ngày, chữ thứ 3 chỉ giờ tý, chữ thứ 4 chỉ giờ sửu, lần lượt theo thứ tự từ chữ thứ 3 đến chữ 14 chỉ từgiờ tý, sửu, dần, mão...xem trong bảng, thấy chữ nào có phụ âm đầu là chữ "Đ" thì đó là giờ hoàng đạo. Phân tích tỷ mỉ hơn thì đó là các giờ: Thanh long, Minh đường, kim đường, thiên lương, ngọc đường, hoàng đạo

 

Bảng tính giờ hoàng đạo

Ví dụ: Xem bảng trên biết được : ngày Dần hoặc ngày Thân thì giờ hoàng đạo đóng ở các giờ: Tý, sửu, thìn, tỵ, mùi, tuất (VẦN “Đ” ).


Boiviet.net

Tin bài khác

Tên gọi và ý nghĩa của 24 Tiết khí trong năm - 23:44 | 21/02/2024
Tên

 Khi xem thời gian trên những tấm lịch treo tường, chúng ta thường bắt gặp cụm từ “tiết khí”. Theo đó, mỗi một năm sẽ có 24 khí tiết tương ứng với 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Thế nhưng không được mấy người hiểu chính xác cụm từ này có ý nghĩa gì? Cách tính của chúng như thế nào?


NGUYÊN CHẨN (779-831) 24 bài thơ ngũ ngôn luật về 24 tiết khí - 20:28 | 09/02/2024
NGUYÊN

 24 bài thơ ngũ ngôn luật về 24 tiết khí, được cho là của tác giả Nguyên Chẩn, nhà thơ đời Trung Đường.


Ngày xấu tính theo các mùa - 08:11 | 08/02/2024
Ngày

 Ngày xấu tính theo các mùa như ngày Đại Sát, Sát Sư, Ma Ốc ...


24 Tiết Khí - 00:56 | 07/02/2024
24

 Hệ thống 24 Tiết khí (chu kỳ mặt trời) (tiếng Trung: 节气; bính âm: jiéqì) là một trong những thành phần cốt lõi của lịch âm dương Trung Quốc. Hệ thống này chia hoàng đạo của Trái đất khi nó quay quanh Mặt trời thành 24 phần 15° và đảm bảo sự đồng bộ hóa lịch với sự bắt đầu của các mùa.


Tháng nhuận trong âm dương lịch - 23:54 | 22/01/2024
Tháng

Lịch Hồi giáo (có từ cách đây 5.000 năm) là lịch âm thuần túy. Loại lịch này chia mỗi năm làm 12 tháng, mỗi tháng là một chu kỳ trăng tròn - khuyết, dựa theo sự chuyển động của Mặt trăng quay quanh Trái đất.


Giờ Qúy Nhân Đăng Thiên Môn - 19:19 | 15/01/2024
Giờ

 Giờ Quý Nhân Đăng Thiên Môn hay còn gọi là giờ Thiên Ất Quý Nhân là giờ may mắn nhất trong ngày.


Thần sát cát hung trong Lịch Vạn Sự - 19:16 | 15/01/2024
Thần

 Thần sát cát hung trong Lịch Vạn Sự


THỜI GIA CÁT HUNG THẦN CHÚ THÍCH - 19:10 | 15/01/2024
THỜI

Thiên bất đắc thời, nhật nguyệt vô quang;
Địa bất đắc thời, vạn vật bất sanh;
Thủy bất đắc thời, phong lãng bất tĩnh;
Nhân bất đắc thời, lợi lộ bất thông;
Quỷ bất đắc thời, địa ngục bất siêu;
Thần bất đắc thời, cầu chi bất linh.


Hoàng Đạo và Hắc Đạo - 12:52 | 15/01/2024
Hoàng

HOÀNG ĐẠO VÀ HẮC ĐẠO LẬP THÀNH


CÁC TIẾT KHÍ TRONG NĂM - 20:51 | 06/01/2024
CÁC

 Tiết khí chính là 24 điểm đặc biệt trên quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, mỗi điểm cách nhau 15°. Tiết khí được sử dụng trong công tác lập lịch của các nền văn minh phương đông cổ đại như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam để đồng bộ hóa các mùa trong một năm. Tiết khí cũng được gọi đơn giản là “tiết”.


Cài đặt ngày sinh (DL), giới tính để xem được nhanh nhất
Lịch tháng
lich thang
Hôm nay
thang sau
Phiếu thăm dò
Bạn thấy nội dung của BOIVIET như thế nào?
Bình thường
Hay
Hữu ích
Khác